Những câu hỏi liên quan
Mei mei
Xem chi tiết
Rindưuhấu
Xem chi tiết

Đồng nghĩa với từ bố:

-Cha

-Ba

-Tía

-Thầy

-Thân phụ

-Bọ

Đặt câu với 3 từ bên trên:

-Tía ăn gì để con nấu?

(CN: Tía; VN: Ăn gì để con nấu?)

Tía được dùng ở Nam Bộ

-Ba đèo con tới nhà cái Hoài đi!

(CN: Ba; VN: đèo con tới nhà cái Hoài đi!)

Ba thường được dùng ở miền Trung

-Thầy bỏ qua cho nó đi.

(CN: Thầy; VN:  bỏ qua cho nó đi.)

-Thầy được dùng ở Bắc Bộ khi xưa

Bình luận (2)
Hoàng Thị Thu Thảo
Xem chi tiết
Hoàng Quốc Huy
13 tháng 11 2016 lúc 12:20

2)

a) Anh đã anh dũng hy sinh trên chiến trường.

Anh đã khiến bao nhiêu quan giặc bỏ mạng trên chiến trường.

b) Phụ nữ Việt Nam rất anh dũng.

Đàn bà thích chưng diện.

c) Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng?

Trẻ em đang vui chơi ngoài sân.

Bình luận (0)
Hoàng Quốc Huy
13 tháng 11 2016 lúc 12:21

3)

a) Nếu tôi chạy thì tôi khoẻ.

b) Càng chạy nhiều tôi càng khoẻ.

c) Tuy tôi không chạy nhưng tôi vẫn khoẻ.

d) Bởi vì tôi chạy nên tôi khoẻ.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
31 tháng 5 2019 lúc 5:13

a. Điền vào chỗ trống

- Điền một chữ cái, một dấu thanh hoặc một vần:

    + chân lí, trân châu, trân trọng, chân thành

    + mẩu chuyện, thân mẫu, tình mẫu tử, mẩu bút chì

- Điền một tiếng hoặc một từ chứa âm, vần dễ mắc lỗi:

    + dành dụm, để dành, tranh giành, giành độc lập.

    + liêm sỉ, dũng sĩ, sĩ khí, sỉ vả.

b. Tìm từ theo yêu cầu:

- Từ chỉ sự vật, hoạt động, trạng thái, đặc điểm, tính chất:

    + Các từ chỉ hoạt động, trạng thái bắt đầu bằng ch (chạy) hoặc bằng tr (trèo): chặn, chặt, chẻ, chở, chống, chôn, chăn, chắn, trách, tránh, tranh, tráo, trẩy, treo, ...

    + Các từ chỉ đặc điểm, tính chất có thanh hỏi (khỏe) hoặc thanh ngã (rõ): đỏ, dẻo, giả, lỏng, mảnh, phẳng, thoải, dễ, rũ, tình, trĩu, đẫm, ...

- Từ hoặc cụm từ dựa theo nghĩa và đặc điểm ngữ âm đã cho sẵn:

    + Trái nghĩa với chân thật là giả dối.

    + Đồng nghĩa với từ biệt là giã từ.

    + Dùng chày và cối làm cho giập, nát hoặc tróc lớp ngoài: giã

c. Đặt câu phân biệt các từ chứa những tiếng dễ lẫn:

- Câu với mỗi từ: lên, nên.

    + Trời nhẹ dần lên cao.

    + Vì trời mưa nên tôi không đi đá bóng

- Câu để phân biệt các từ: vội, dội

    + Lời kết luận đó hơi vội.

    + Tiếng nổ dội vào vách đá.

Bình luận (0)
Công chúa phép thuật Win...
Xem chi tiết
Võ Thị Ngọc Lan
9 tháng 11 2015 lúc 19:04

sinh><tử

2a, tôi đứng nhìn ngọn núi

b, cây ngay ko sợ chết đứng (t ngữ)

Bình luận (0)
Pham Tien Dat
9 tháng 11 2015 lúc 19:01

1.tử

2.a)Em đang đứng.

b)Chiếc xe đứng khựng lại.

Bình luận (0)
Công chúa phép thuật Win...
9 tháng 11 2015 lúc 19:01

đó mới bảo là sinh gì cơ

Bình luận (0)
Han Sara
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Mai Hương
17 tháng 10 2018 lúc 20:31

1) từ là đơn vị nhỏ nhất cấu tạo lên câu. Đơn vị cấu tạo nên từ là tiếng

2) Từ đơn là từ có 1 tiếng và không có nghĩa rõ ràng. Từ phức là từ có 2 tiếng trở lên và phải có nghĩa rõ ràng, trong từ phức có từ đơn và từ ghép.

3) Từ ghép là từ có 2 tiếng trở lên, có nghĩa rõ ràng, hai từ đơn lẻ ghép lại thành từ ghép. Từ láy là từ được tạo bởi các tiếng giống nhau về vần tiếng đứng trước hoặc tiếng đứng sau.Trong các tiếng đó có 1 tiếng có nghĩa hoặc tất cả đều không có nghĩa.

4) Từ mượn là từ ta vay mượn tiếng nước ngoài để ngôn ngữ chúng ta thêm phong phú.Bộ phận quan trọng của từ mượn là (mình chịu)

VD: Nguyệt: trăng

       vân: mây

5) Không mượn từ lung tung

VD: Em rất thích nhạc pốp

6) Nghĩa của từ là nội dung mà từ biểu thị. Có 2 cách để giải nghĩa của từ.

7) Từ nhiều nghĩa là từ có nghĩa gốc và nghĩa chuyển. Nghĩa gốc là nghĩa xuất hiện đầu tiên, làm cơ sở nghĩa chuyển.Nghĩa chuyển là từ hình thành trên cơ sở nghĩa gốc

Bình luận (0)
Dương Nguyễn Hải
Xem chi tiết
Linh Phương
19 tháng 11 2016 lúc 19:26

1) Khái niệm: Từ ghép là những từ được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa.

Từ láy:

là từ đc tạo bởi các tiếng giống nhau về vần, tiếng đứng trước hoặc tiếng đứng sau. Trong các tiếng đó có 1 tiếng có nghĩa hoặc tất cả đều không có nghĩa

Có ba loại từ láy: từ láy toàn bộ, từ láy bộ phận, Láy mà âm điệu

– Từ láy toàn bộ, các tiếng lặp lại với nhau hoàn toàn; nhưng có một số trường hợp tiếng trước biển đổi thanh điệu hoặc phụ âm cuối (để tạo ra sự hài hòa về âm thanh) Ví dụ: thăm thẳm, thoang thoảng…

-Từ láy bộ phận, giữa các tiếng có sự giống nhau về phụ âm đầu hoặc phần vần Ví dụ: liêu xiêu, mếu máo… => Từ láy có sắc thái biểu cảm, sắc thái giảm nhẹ, sắc thái nhấn mạnh

– Láy mà âm điệu na ná hoặc như nhau đều được: lóng lánh, long lanh hoặc long lanh lóng lánh đều được

Đại từ:

Đại từ dùng để trỏ người, sự vật, hoạt động, tính chất, ... được nói đến trong một ngữ cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi

 

Bình luận (0)
Linh Phương
19 tháng 11 2016 lúc 19:35

2)

Hán Việt:

Từ đâu đó có tiếng đàn vi-ô-lông nhẹ nhàng từ từ bay theo những ngọn gió.

Hân là một cô bạn rất dễ thương. ( Hân ở đây giữ chức vụ danh từ và từ Hán việt )

 

Bình luận (3)
Đạt Nguyễn
22 tháng 11 2016 lúc 20:11

GG

Bình luận (0)
Đỗ Thị Ánh Nguyên
Xem chi tiết
Đỗ Thị Ánh Nguyên
9 tháng 9 2023 lúc 11:05

Các bạn và thầy cô trả lời cho em nha!

Bình luận (0)
Mai Trung Hải Phong
9 tháng 9 2023 lúc 11:06

Chết:Giặc ngoại ban thật đáng chết.

Hi sinh:Những anh hùng hi sinh vì tổ quốc thật đáng kính trọng.

Bình luận (0)
Mai Trung Hải Phong
9 tháng 9 2023 lúc 11:07

Sửa lại:

Chết:Giặc ngoại ban thật đáng chết.

Hi sinh:Những anh hùng hi sinh vì tổ quốc thật đáng kính trọng.

Bình luận (0)
❤🔅Thảo Ly♎✅
Xem chi tiết